QUAN SÁT CÁC CON VẬT - LỚP CƠM THƯỜNG C
 

* NBTN:     ÔN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
* Chơi tạo dáng con vật
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, gọi tên hổ - sư tử - hươu và một số đặc điểm riêng của chúng:
+ Con Hổ: hổ có bộ lông vằn, hổ thích ăn thịt sống.
+ Hươu: Cổ hươu dài, hươu thích ăn lá cây.
Cho trẻ biết sư tử,  hổ, gấu, hươu sống trong rừng, sư tử và hổ rất hung dữ.        
- Trẻ thích chơi tạo dáng và bắt chước tiếng kêu các con vật.
- Trẻ biết khi đi chơi sở thú không được nghịch và không chọc phá, không đưa tay vào chuồng thú.            

II. CHUẨN BỊ:
- Các con vật trong rừng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
* HĐ1:   NBTN: ÔN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
- Cô cho trẻ xem các con vật, cho trẻ quan sát và lần lượt gọi tên các con vật, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô về tên gọi, đặc điểm của các con vật
+ Con Hổ: hổ có bộ lông vằn, hổ thích ăn thịt sống.
+ Hươu: Cổ hươu dài, hươu thích ăn lá cây.
Cho trẻ biết  hổ, hươu sống trong rừng, sư tử và hổ rất hung dữ.        - Cô đặt câu hỏi: Con gì đây? Sống ở đâu? Thích ăn gì? hổ như thế nào? Lông hổ như thế
nào? ( cô cho trẻ chỉ và trả lời nguyên câu)
- Cô hỏi tập thể và cá nhân xen kẽ, yêu cầu trẻ trả lời nguyên câu, cô chú ý những trẻ nhút nhát, sửa sai và tuyên dương trẻ kịp thời
Cô động viên tuyên dương và giáo dục trẻ kịp thời
* HĐ2: Chơi tạo dáng con vật   
- Cô hỏi trẻ gấu đi như thế nào? Hươu vươn cổ như thế nào? Hổ và sư tử gầm gừ như thế nào? Cô quy định khi cô nói đến tên con vật nào thì trẻ bắt chước tiếng kêu và tạo dáng con vật đó.
- Cô và trẻ hát bài “Ta đi vào rừng xanh 


   
 
 
  Các cháu đang quan sát các con vật nuôi trong sân trường 
 
  Ngày đăng tin: 27/12/2013
  
 Chăm sóc - Nuôi dưỡng
  
 Thư viện ảnh
  
 Liên kết website


  
 Lượt truy cập
  
TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG SEN
Địa chỉ: 03 Lê Thánh Tôn - Nha Trang
Tel: (058)3.523.875 / 3.527.247
Người chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Thị Hồng My - Hiệu trưởng
Quản trị website: 

Email: mnhsen.nt@khanhhoa.edu.vn
Website: mnhsen-nt.khanhhoa.edu.vn
Chung nhan Tin Nhiem Mang  Thiết kế bởi CenIT